1. Bài viết
  2. Địa lý

Đầm lầy ven biển dễ thích ứng với sự dâng cao của mực nước biển

Cập nhật: 25/04/2024

Một cuộc nghiên cứu mới đây của trường đại học Duke, Mỹ cho thấy rằng đầm lầy ven biển, nơi nuôi nấng sinh vật biển và giảm thiểu những tác hại của bão dọc nhiều bờ biển, có thể tự điều chỉnh để thích ứng với sự tăng lên của mực nước biển nếu thảm thực vật của những đầm lầy này không bị phá huỷ và nguồn cung cấp phù xa từ thượng nguồn không bị giảm đi. Những vùng đầm lầy như vậy “sẽ có tác dụng như những vùng đệm rất hữu ích trước những trận bão vùng duyên dải cho những thành phố như New Orleans vốn bị chia cắt với vịnh Mexico bởi các đầm lầy”. Đó là nội dụng mà Matthew Kirwan và A. Brad Murray đã viết trong một bản báo cáo được đăng trên tạp chí Các Phương pháp của Viện khoa học quốc gia (Mỹ) số ra ngày 26-3. Các nhà nghiên cứu của trường đại học Duke đã tạo ra một mô hình 3 chiều dựa trên kết quả của các nghiên cứu gần đây mà đã đề xuất rằng đầm lầy biển có khả năng tiềm tàn trong việc thích ứng với sự thay đổi của môi trường. Tuy nhiên, mô hình của trường đại học Duke đã đề xuất thêm là việc can thiệp vào đời sống của các cây cối trong đầm lầy hoặc tước đi nguồn cung cấp phù sa cho chúng có thể phá vỡ trạng thái cân bằng này Theo các nhà nghiên cứu thì những hệ thống cây sống trong nước ven biển và những con nước thủy triều cũng “cung cấp môi trường sống có khả năng sinh sản cao và chúng có vai trò như vườn ươm cho rất nhiều loài động vật giáp xác quan trọng có tính thương mại”. Murray - Phó giáo sư của trường đại học khoa học về môi trường và trái đất Nicholas thuộc trường đại học Duke. Kirwan, tác giả thứ nhất của bài báo cáo, là nghiên cứu sinh làm việc với Phó giáo sư Murray. Cho dù có được những khả năng này nhưng theo các nhà nghiên cứu thì nhiều kiểu thay đổi môi trường thường có liên quan đến con người như mực nước biển dâng cao, lún đất và những thay đổi về đất và nguồn cung cấp phù sa cho cây trong vùng đầm lầy đang “ảnh hưởng đến các vùng đầm lầy ven biển trên toàn cầu.” Mô hình của nhóm nghiên cứu đã dựa một phần vào những nghiên cứu thực địa được thực hiện tại bang South Carolina và đã được so sánh với những quan sát ở những đầm lầy thuộc các bang Louisiana, Massachusetts và British Columbia. Mô hình này đã sử dụng các phương trình toán học được vi tính hóa qua đó giúp các nhà nghiên cứu đánh giá sự phát triển về hình dạng của các đầm lầy và về sự đa dạng sinh thái của các đầm lầy. Các nhóm nghiên cứu khác cũng đã nghĩ ra được những bài toán tương tự nhưng theo Murray thì phiên bản của trường đại học Duke đã nhấn mạnh được sinh học có ảnh hưởng và tương tác như thế nào với các quá trình xói mòn. Mô hình đã miêu tả được cách mà thảm thực vật và phù sa đã kết hợp với nhau để tạo ra một một "nền đất" sống qua đó có thể thích ứng được với sự thay đổi của mực nước. Nó cũng tính đến cách mà những con lạch và con nước thủy triều cùng nhau cung cấp phù sa và cát cho các vùng nền đang phát triển hay chúng đã làm ngược quá trình này như thế nào. Theo một bản báo cáo mới thì: “Với sự dâng lên một cách đều đặn vừa phải của mực nước biển, mô hình này sẽ xây nên một thềm đầm lầy và mạng lưới kênh rạch có khả năng dâng lên theo với tốc độ dâng lên của mực nước biển. Điều này có nghĩa là độ sâu của mực nước và các sinh sản sinh học tạm thời được giữ cố định”. Murry giải thích: “Nếu thảm thực vật vẫn còn nguyên vẹn nó sẽ làm cho cả hệ thống hoạt động tốt và giúp cải thiện quá trình bồi đắp phù sa và giảm thiểu sự xói mòn. Trong trường hợp mực nước biển dâng lên hơi cao, hệ thống này sẽ tiếp tục giữ nguyên nhờ vào thảm thực vật đó.” Nhưng mô hình cũng chỉ ra rằng việc phá huỷ thảm thực vật hay giảm nguồn cung cấp phù sa sẽ làm cho mực nước tăng lên. Sự thay đổi này sẽ trầm trọng hơn một khi tốc độ tăng lên của mực nước biển tăng lên. Murray nói: "Những thay đổi này sẽ tạo ra một trạng thái cân bằng siêu bền đáng sợ. Trong trạng thái này, mọi điều kiện có khuynh hướng trở thành một lưu vực sông mở do đó nó sẽ trở nên quá sâu đối với tất cả các loài cây để quay lại.” Ông nói thêm: “Theo chúng tôi đó có thể là lý do tại sao các đầm lầy ở vùng Chesapeake Bay cũng như ở bang Louisiana ngày càng trở nên xấu hơn. Đó là bởi vì hai nơi này là những nơi có tốc độ tăng của mực nước biển khá cao và bởi vì sự thay đổi mục đích sử dụng đất đã làm giảm tốc độ bồi đắp phù sa vào vùng hạ lưu.” Những thay đổi mục đích sử dụng đất như vậy bao gồm cả việc đắp đập ngăn sông và việc trồng rừng tại những vùng đất trống. Trên thực tế, cuộc nghiên này đã cho thấy việc mất đi khối lượng phù xa rất lớn trong việc tàn phá rừng vào thời kỳ Mỹ còn là thuộc địa của Anh đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc hình thành nên những đầm lầy rộng lớn dọc bờ biển phía đông.

Có thể bạn quan tâm

THÍCH ỨNG VỚI SỰ CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP

... Internet của VNPT nhằm thích ứng với sự cạnh tranh hội nhập 2.1. Giải pháp 1: về đầu tư phát triển, khai thác mạng lưới Định hướng chiến lược kinh doanh dịch vụ viễn thông của tập đoàn ... pháp thực hiện trong đinh hướng chiến lược kinh doanh dịch vụ Viễn thông Internet của VNPT nhằm thích ứng với sự cạnh tranh hội nhập 26 2.1.Giải pháp 1: về đầu tư phát triển, khai thác mạng lưới ... MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG INTERNET CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM NHẰM THÍCH ỨNG VỚI SỰ CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP Nội dung Trang Quan điểm và mục tiêu chiến
Ngày tải lên : 17/03/2013, 18:16
  • 44
  • 67
  • 0

Một cuộc nghiên cứu mới đây của trường đại học Duke, Mỹ cho thấy rằng đầm lầy ven biển, nơi nuôi nấng sinh vật biển và giảm thiểu những tác hại của bão dọc nhiều bờ biển, có thể tự điều chỉnh để thích ứng với sự tăng lên của mực nước biển nếu thảm thực vật của những đầm lầy này không bị phá huỷ và nguồn cung cấp phù xa từ thượng nguồn không bị giảm đi. Những vùng đầm lầy như vậy “sẽ có tác dụng như những vùng đệm rất hữu ích trước những trận bão vùng duyên dải cho những thành phố như New Orleans vốn bị chia cắt với vịnh Mexico bởi các đầm lầy”. Đó là nội dụng mà Matthew Kirwan và A. Brad Murray đã viết trong một bản báo cáo được đăng trên tạp chí Các Phương pháp của Viện khoa học quốc gia (Mỹ) số ra ngày 26-3. Các nhà nghiên cứu của trường đại học Duke đã tạo ra một mô hình 3 chiều dựa trên kết quả của các nghiên cứu gần đây mà đã đề xuất rằng đầm lầy biển có khả năng tiềm tàn trong việc thích ứng với sự thay đổi của môi trường. Tuy nhiên, mô hình của trường đại học Duke đã đề xuất thêm là việc can thiệp vào đời sống của các cây cối trong đầm lầy hoặc tước đi nguồn cung cấp phù sa cho chúng có thể phá vỡ trạng thái cân bằng này Theo các nhà nghiên cứu thì những hệ thống cây sống trong nước ven biển và những con nước thủy triều cũng “cung cấp môi trường sống có khả năng sinh sản cao và chúng có vai trò như vườn ươm cho rất nhiều loài động vật giáp xác quan trọng có tính thương mại”. Murray - Phó giáo sư của trường đại học khoa học về môi trường và trái đất Nicholas thuộc trường đại học Duke. Kirwan, tác giả thứ nhất của bài báo cáo, là nghiên cứu sinh làm việc với Phó giáo sư Murray. Cho dù có được những khả năng này nhưng theo các nhà nghiên cứu thì nhiều kiểu thay đổi môi trường thường có liên quan đến con người như mực nước biển dâng cao, lún đất và những thay đổi về đất và nguồn cung cấp phù sa cho cây trong vùng đầm lầy đang “ảnh hưởng đến các vùng đầm lầy ven biển trên toàn cầu.” Mô hình của nhóm nghiên cứu đã dựa một phần vào những nghiên cứu thực địa được thực hiện tại bang South Carolina và đã được so sánh với những quan sát ở những đầm lầy thuộc các bang Louisiana, Massachusetts và British Columbia. Mô hình này đã sử dụng các phương trình toán học được vi tính hóa qua đó giúp các nhà nghiên cứu đánh giá sự phát triển về hình dạng của các đầm lầy và về sự đa dạng sinh thái của các đầm lầy. Các nhóm nghiên cứu khác cũng đã nghĩ ra được những bài toán tương tự nhưng theo Murray thì phiên bản của trường đại học Duke đã nhấn mạnh được sinh học có ảnh hưởng và tương tác như thế nào với các quá trình xói mòn. Mô hình đã miêu tả được cách mà thảm thực vật và phù sa đã kết hợp với nhau để tạo ra một một "nền đất" sống qua đó có thể thích ứng được với sự thay đổi của mực nước. Nó cũng tính đến cách mà những con lạch và con nước thủy triều cùng nhau cung cấp phù sa và cát cho các vùng nền đang phát triển hay chúng đã làm ngược quá trình này như thế nào. Theo một bản báo cáo mới thì: “Với sự dâng lên một cách đều đặn vừa phải của mực nước biển, mô hình này sẽ xây nên một thềm đầm lầy và mạng lưới kênh rạch có khả năng dâng lên theo với tốc độ dâng lên của mực nước biển. Điều này có nghĩa là độ sâu của mực nước và các sinh sản sinh học tạm thời được giữ cố định”. Murry giải thích: “Nếu thảm thực vật vẫn còn nguyên vẹn nó sẽ làm cho cả hệ thống hoạt động tốt và giúp cải thiện quá trình bồi đắp phù sa và giảm thiểu sự xói mòn. Trong trường hợp mực nước biển dâng lên hơi cao, hệ thống này sẽ tiếp tục giữ nguyên nhờ vào thảm thực vật đó.” Nhưng mô hình cũng chỉ ra rằng việc phá huỷ thảm thực vật hay giảm nguồn cung cấp phù sa sẽ làm cho mực nước tăng lên. Sự thay đổi này sẽ trầm trọng hơn một khi tốc độ tăng lên của mực nước biển tăng lên. Murray nói: "Những thay đổi này sẽ tạo ra một trạng thái cân bằng siêu bền đáng sợ. Trong trạng thái này, mọi điều kiện có khuynh hướng trở thành một lưu vực sông mở do đó nó sẽ trở nên quá sâu đối với tất cả các loài cây để quay lại.” Ông nói thêm: “Theo chúng tôi đó có thể là lý do tại sao các đầm lầy ở vùng Chesapeake Bay cũng như ở bang Louisiana ngày càng trở nên xấu hơn. Đó là bởi vì hai nơi này là những nơi có tốc độ tăng của mực nước biển khá cao và bởi vì sự thay đổi mục đích sử dụng đất đã làm giảm tốc độ bồi đắp phù sa vào vùng hạ lưu.” Những thay đổi mục đích sử dụng đất như vậy bao gồm cả việc đắp đập ngăn sông và việc trồng rừng tại những vùng đất trống. Trên thực tế, cuộc nghiên này đã cho thấy việc mất đi khối lượng phù xa rất lớn trong việc tàn phá rừng vào thời kỳ Mỹ còn là thuộc địa của Anh đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc hình thành nên những đầm lầy rộng lớn dọc bờ biển phía đông.

Có thể bạn quan tâm

Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế

... ñộng của sự thay ñổi của gió, lốc, bão, lũ lụt…, sự thay ñổi của sinh kế, các tác ñộng trước mắt và lâu dài của biển ñổi khí hậu; (2) Hiểu ñược tác ñộng của BðKH ñến các nước ở Nam Á, sự tổn ... năng lực ứng phó, thích ứng với BðKH; (3) Sự chia sẻ các năng lực thích 17 ứng và ñánh giá rủi ro do BðKH; (4) Các phương pháp ñánh giá rủi ro và các kinh nghiệm thích ứng với BðKH ... (15 ngày/ năm) trong 10 năm gần ñây. - Mực nước biển: Theo số liệu quan trắc tại các trạm hải văn dọc theo ven biển Việt Nam, tốc ñộ dâng lên của mực nước biển trung bình ở Việt Nam hiện nay là
Ngày tải lên : 15/04/2013, 22:03
  • 75
  • 150
  • 3

Có thể bạn quan tâm

Nghiên cứu nâng cao chất lượng hạt ure để thích ứng với điều kiện thực tế trong các khâu vận chuyển, lưu kho và phân phối hiện nay tại Nhà máy đạm Phú Mỹ

“ ... xÃhội loài người hội loài người 4 triệu năm Năm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾT THỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”
Ngày tải lên : 23/04/2013, 21:07
  • 107
  • 122
  • 1

Có thể bạn quan tâm

ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở HAI XÃ PHÚ LƯƠNG VÀ VINH HÀ, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

... và hành động để ứng phó và thích ứng với biến đổi khí hậu, sự thay đổi của thời tiết và mực nước biển dâng. 5.2. Sơ đồ tổ chức và lịch sử hình thành hệ thống quản lý thiên tai của CQĐP 13. ... mặn ở xã Vinh Hà so với 10 năm gần đ 3.6. Triều cường Triều cường hay nước biển dâng sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đó không bao gồm triều, nước dâng do bão Các đợt ... các tác động trước mắt và lâu dài của BĐKH và nước biển dâng. 7.6. Về nâng cao nhận thức về BĐKH - Mở các lớp tập huấn nhận thức về BĐKH, phòng ngừa và thích ứng với BĐKH cho người dân địa phương
Ngày tải lên : 27/04/2013, 07:50
  • 15
  • 155
  • 2

Có thể bạn quan tâm

đánh giá rủi ro và biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối ảnh biến đổi khí hậu

... khi triều cường kết hợp với lũ lụt thì làm cho nước lên nhanh và mực nước lên cao gây nguy hiểm ñến tính mạng của những người dân ở ñây. Hiện nay do sự BðKH và nước biển dâng hằng năm nên ñây ... ñộng của sự thay ñổi của gió, lốc, bão, lũ lụt…, sự thay ñổi của sinh kế, các tác ñộng trước mắt và lâu dài của biển ñổi khí hậu; (2) Hiểu ñược tác ñộng của BðKH ñến các nước ở Nam Á, sự tổn ... các biện pháp thích ứng dựa trên: (1) Sự lựa chọn các chính sách thích ứng có chủ kiến; (2) Các chiến lược thích ứng ña lĩnh vực trong tự nhiên nhằm ñiều chỉnh khả năng thích ứng của hệ thống
Ngày tải lên : 27/04/2013, 08:31
  • 75
  • 91
  • 2

Có thể bạn quan tâm

NHẬN BIẾT KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG LÀM VẬT LIỆU DI TRUYỀN CHO CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN KHÓ KHĂN VỀ NƯỚC TƯỚI

“ ... xÃhội loài người hội loài người 4 triệu năm Năm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾT THỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”
Ngày tải lên : 28/08/2013, 11:25
  • 9
  • 111
  • 1

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu Đề tài "Những lĩnh vực pháp luật kinh tế chịu tác động mạnh mẽ nhất sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO? Giải thích. Nhà nước Việt Nam đã có những chuẩn bị gì để thích ứng với tình hình mới đó?" docx

... tham gia WTO, Nhà nước Việt Nam đã có những chuẩn bị để thích ứng với tình hình mới đó như là :Việt Nam không những phải hoàn thiện khung luật pháp đáp ứng điều kiện của một nước thành viên mà ... Giải thích. Nhà nước Việt Nam đã có những chuẩn bị gì để thích ứng với tình hình mới đó? gia nhập WTO trước và đã được hưởng một số ưu đãi. Việt Nam sẽ là đối thủ cạnh tranh với các nước ... chịu những khản nợ như sau: Nợ của Công ty Hoàng Long bao gồm nợ trong nước đối với Tacombank và nợ nước ngoài đối với các nhà xuất khẩu Hàn Quốc. Nợ trong nước gồm 290.000 USD tiền bảo lãnh
Ngày tải lên : 13/12/2013, 16:16
  • 13
  • 115
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh Biến đổi khí hậu ở hai xã Phú Lương và Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

... nhất của BðKH và mực nước biển dâng. ðể ứng phó với BðKH cần phải có những ñầu tư thích ñáng và nỗ lực của toàn xã hội [4]. 46 Hình 3.3: Sơ ñồ xã Vinh Hà với các khu vực dễ ... C và mực nước biển có thể dâng tới 1m vào năm 2100 [3]. Theo ñánh giá của ngân hàng thế giới (WB) thì Việt Nam là một trong 5 nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của BðKH và nước biển dâng trong ... các biện pháp thích ứng dựa trên: (1) Sự lựa chọn các chính sách thích ứng có chủ kiến; (2) Các chiến lược thích ứng ña lĩnh vực trong tự nhiên nhằm ñiều chỉnh khả năng thích ứng của hệ thống
Ngày tải lên : 16/08/2014, 13:56
  • 96
  • 34
  • 0

Có thể bạn quan tâm

nghiên cứu các giải pháp nâng cao dung tích hữu ích của các hồ chứa ở tỉnh nghệ an nhằm đáp ứng sự phát triển kinh tế xã hội và thích ứng với sự biến đổi khí hậu

... kỷ 21 mực nước biển có thể dâng thêm 28 đến 33cm và đến cuối thế kỷ 21 mực nước biển dâng thêm 65 đến 100cm so với thời kỳ 1980-1990. Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng , ... kiện ứng dụng thích hợp: 39 Kết quả tính toán phát thải thấp, trung bình và cao cho thấy vào giữa thế kỷ 21 mực nước biển có thể dâng thêm 28 đến 33cm và đến cuối thế kỷ 21 mực nước biển dâng ... Tràn sự cố kiểu tự do b. Đặc điểm làm việc Đối với tràn tự do thì tràn sự cố đã tham gia tháo lũ khi mực nước thượng lưu tràn chưa đạt mực nước thiết kế. c. Ưu điểm - Thích hợp với hồ
Ngày tải lên : 03/10/2014, 11:11
  • 99
  • 179
  • 5

Có thể bạn quan tâm

nghiên cứu lập quy trình vận hành hệ thống thủy lợi thuộc dự án gò công tiền giang để thích ứng với nước biên dâng do biến đổi khí hậu

... c cao trnh thp cc bộ như sau: - Khu ng An Thnh Thy, c 740 ha c cao trnh mt ruộng t +0.6 đến +0.8m, 30 ha cao trnh mt ruộng +0.50m. - Khu ng Nam kênh Xuân Ha, c 100 ha c cao ... H Nội – 2011 - 7 - - Cao độ < +0,50 : 4700 ha - Cao độ +0,50 -:- +0,75 : 13.500 ha - Cao độ +0,75 -:- +1,00 : 14.100 ha - Cao độ > +1,00 : 7.230 ha Lng ... vc nuôi thy sn v trng la. 1.2.4 Tình hình lâm nghip (rừng phng hộ ven biển v đê cửa sông) Rng phng hộ ven bin G Công Đông tri di trên 30km đê bin v đê cửa sông, qua đa gii
Ngày tải lên : 03/10/2014, 11:37
  • 119
  • 102
  • 1