1. Bài viết
  2. Ngữ Văn

Hình tượng người mẹ - một biểu trưng của văn hóa dân tộc

Cập nhật: 27/04/2024

Hình tượng người mẹ - một biểu trưng của văn hóa dân tộc

Có thể bạn quan tâm

Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ

“ ... xÃhội loài người hội loài người 4 triệu năm Năm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾT THỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”
Ngày tải lên : 11/12/2013, 14:54
  • 88
  • 1.6K
  • 2

...chung, là sự biểu hiện sức sống mãnh liệt, ý chí quật khởi của con người Việt Nam. Sự miêu tả, cảm nhận về hình ảnh bà mẹ qua thơ Tố Hữu xuất phát từ cội nguồn sâu thẳm của truyền thống văn hóa dân tộc, từ nòi tương tự Lạc Hồng của mẹ Âu Cơ và Lạc Long Quân. Đấy là phẩm chất đẹp đẽ được tinh lọc từ dòng sữa mẹ của hôm qua và hôm nay. Trở về hòa nhập trong tình biển mẹ, mạch ngầm kia được nuôi dưỡng trong vị mặn ân tình đầy chất trí tuệ và ngời ánh lân tinh.Qua hình tượng người Mẹ, Tố Hữu và các nhà thơ 1945- 1975 vừa khắc họa thêm một nét đẹp truyền thống của tâm hồn Việt Nam, bản sắc văn hóa Việt Nam[b]Trần Hồng SâmNguồn: Tạp chí Sông Hương[/b]

Có thể bạn quan tâm

Chủ đề "Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc” pot

... triển của triết học. Một dân tộc có thể không có hệ thống triết học riêng nhưng không thể không có văn hoá riêng của mình. Không có văn hoá riêng của mình, dân tộc sẽ không thể tồn tại được. Văn ... quyết định chiều sâu của văn hoá dân tộc. một góc độ nhất định, có thể nói, các triết lý ấy chính là lớp trầm tích cô đọng của văn hoá dân tộc. Tuy không phải là toàn bộ nền văn hoá, nhưng chúng ... trong văn hoá dân tộc, chúng không tách rời mà gắn chặt với văn hoá theo cả nghĩa rộng lẫn nghĩa hẹp, trong cả văn hoá vật chất lẫn văn hoá tinh thần. Chúng hoà vào văn hoá dân tộc và là một yếu
Ngày tải lên : 22/07/2014, 04:20
  • 20
  • 1K
  • 6

...Nam anh hùng: như bà má Hậu Giang, Mẹ Tơm, Mẹ Suốt... là những biểu trưng văn hóa kết tinh từ truyền thống sâu thẳm của dân tộc Việt Nam. Đấy là những con người biết làm chủ lịch sử xã hội, biết hy sinh bản thân mình, hướng đến chân lý của thời đại để hòa nhập lẽ sống cộng đồng với lẽ sống nhân loại.Một nét biểu trưng văn hóa qua hình tượng người mẹ Việt Nam trong thơ Tố Hữu, đấy là quan niệm về con người bất tử, con người thóat thân vào vĩnh cửu. Điều này xuất phát từ tâm thức của văn hóa dân gian. Người Việt Nam cho rằng: Những người anh hùng của dân tộc là hồn thiêng của Tổ quốc. Họ sống muôn đời với đất nước, núi sông của nhân dân Việt Nam: Một dòng máu đỏ lên trời. Má ơi, con vừa nghe lời má kêu Nước non muôn quý ngàn yêuCòn in bóng má sớm chiều Hậu Giang (Bà má Hậu Giang). Chị Lý vừa trở thành bất tử, thành lẽ sống của dân tộc: Cả nước cho em cho em tất cả Máu tiếp máu cho lại hồng đôi má Cho mái tóc em xanh lại ngày xuânCho thịt da em lại nở trắng ngần” (Người con gái Việt Nam) Lâm Thị Mỹ Dạ vừa khắc họa hình ảnh người con gái hy sinh với nụ cười không tắt, với làn da tỏa sáng, thoát thành làn mây trắng tinh khôi: Như khoảng trời nằm yên trong đấtĐêm đêm tâm hồn em tỏa sángNhững vì sao ngời chói lung linh Có phải thịt da em mềm mại, trắng trongĐã hóa thành những làn mây trắng”(Khoảng trời hố bom)Những biểu hiện về sự hóa thân của người mẹ, người phụ nữ anh hùng vào non sông, đất nước là sự tiếp nối quan niệm truyền thống về con người thiên nhiên, con người vũ trụ của nhân dân ta. Niềm thiêng liêng cao cả của họ vừa trở thành biểu trưng văn hóa của dân tộc, những di tích lịch sử muôn đời của non sông, đất nước. Họ trở thành một lẽ sống bất diệt của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.Hình tượng người mẹ Việt Nam là nét đẹp của lòng vị tha nhân hậu, thủy...

Có thể bạn quan tâm

Đề tài: Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc pps

... v giữ nước của dân tộc v đỉnh cao của sự phát triển ấy 11 không có hệ thống triết học riêng nhưng không thể không có văn hoá riêng của mình. Không có văn hoá riêng của mình, dân tộc sẽ không ... trong văn hoá dân tộc, chúng không tách rời m gắn chặt với văn hoá theo cả nghĩa rộng lẫn nghĩa hẹp, trong cả văn hoá vật chất lẫn văn hoá tinh thần. Chúng ho vo văn hoá dân tộc v l một yếu ... quyết định chiu sâu của văn hoá dân tộc. một góc độ nhất định, có thể nói, các triết lý ấy chính l lớp trầm tích cô đọng của văn hoá dân tộc. Tuy không phải l ton bộ nn văn hoá, nhưng chúng
Ngày tải lên : 22/07/2014, 04:20
  • 18
  • 692
  • 0

...hùng trong thơ Tố Hữu, đấy là tinh thần bất khuất, kiên trung. Con người ý chí khí phách đạp mọi trở ngại để vươn đến đạo lý truyền thống, đến với các giá trị vĩnh cửu và thiêng liêng: “ Sức đâu như ngọn sóng trào Má già đứng dậy ngó vào thằng TâyMá thét lớn: Tụi bây đồ chó Cướp nước tao, cắt cổ dân tao."(Bà má Hậu Giang).Hình ảnh O du kích nhỏ vừa làm nên dáng đứng, tầm vóc, sức mạnh của dân tộc: O du kích nhỏ giương cao súngThằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế to gan hơn béo bụngAnh hùng đâu cứ phải mày râu” (Tấm ảnh)Biểu tượng cao đẹp, vĩ đại, hào hùng nhất, đấy là hình ảnh chị Lý, người con gái anh hùng Việt Nam. Bằng một cảm quan lãng mạn cách mạng, một tấm lòng tôn kính, xót thương vô hạn, tác giả vừa khắc họa thành công hình ảnh người con gái Việt Nam bất khuất, kiên trung:Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em người con gái anh hùngÔi trái tim em, trái tim vĩ đạiCòn một giọt máu tươi còn đập mãi Không phải cho em, cho lẽ phải trên đờiCho quê hương em. Cho cả loài người” (Người con gái Việt Nam). Tính chất sử thi, siêu nhiên qua cách cảm nhận và thể hiện của tác giả càng làm tăng thêm ý chí bất khuất, vẻ đẹo kỳ vĩ, thiêng liêng và huyền bí của người con gái Việt Nam anh hùng.Mẹ Suốt, với hình ảnh:“ Ngẩng đầu mái tóc mẹ rungGió lay như sóng biển tung trắng bờ” là biểu trưng sâu sắc cho ý chí kiên trung, quật khởi của dân tộc, là khí thiêng hun đúc được truyền đời. Điều này đúng với một nhận xét có tính khái quát: “ Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, đó là tinh thần quý báu của dân tộc ta từ xưa đến nay. Mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, tinh thần ấy lại kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, nó nhấn chìm tất cả lũ cướp nước và lũ bán nước (Hồ Chủ Tịch)Những người mẹ Việt...

Có thể bạn quan tâm

lê hoàn người tổ chức, phát huy và khơi mở nhiều truyền thống quý báu của văn hóa dân tộc

... 1018) – người thiết kế, tổ chức tài giỏi – trụ cột của Lý Công Uẩn, của và không mệt mỏi vì công cuộc thống nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc, kiến thiết và hưng thịnh quốc gia dân tộc, ... có, thường không thiếu người dù không thấy được cụ thể nuôi dạy thành tài, không chép việc soạn thảo của các văn thần, nhưng Hồng Hiến do học trình lãnh thổ - văn hóa xuống phương nam mà ... điển lễ gây dựng, khơi mở những truyền thống quý báu của văn hóa Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, sức mạnh của triều đình Tiền Lê, của quốc gia Đại Cồ Việt được thống nhất, nhân lên
Ngày tải lên : 19/08/2014, 10:39
  • 36
  • 460
  • 0

...Mẹ, người phụ nữ trong ca dao, dân ca, trong thơ các nhà thơ cổ điển. Những con người quanh năm “ gửi lưng cho trời, gửi mặt cho đất”, lặn lội “ mom sông” để “ nuôi đủ năm con với một chồng”: “ Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô"(Việt Bắc - 1954)Có nỗi truân chuyên, cay đắng của cuộc đời Kiều: Hà ơi tiếng Mẹ ru nhè nhẹCay đắng trăn năm nỗi đoạn trường (Quê mẹ- Gió lộng).Tìm về truyền thống - cội nguồn của dân tộc. Tố Hữu muốn thể hiện một quan niệm nghệ thuật của mình, hình ảnh bà mẹ cùng kiệt chính là hình ảnh “ đất nước nghèo” với áo vải bạc màu. Phẩm chất ấy, thể hiện một lý tưởng thẩm mỹ của tác giả, đấy là sự trong sạch, quý giá là vẻ đẹp trong đau khổ, trong kiêu hãnh, tự hào. Ý niệm đó vừa trở thành phổ quát trong thơ giai đoạn này: Trần Vàng Sao yêu đất nước qua tấm áo rách, nỗi xót xa của mẹ: “ tui yêu đất nước này xót xa tui yêu mẹ tui áo rách”. Chế Lan Viên cảm nhận qua nước mắt, qua mảnh đất khô cằn: Vâng, tui yêu những nơi đá cộc, cây cằn Tổ quốc như bà mẹ cùng kiệt , thầm cùng tui qua nước mắt.Một nhà nghiên cứu từng cho rằng: Trong dòng chảy có nước của cội nguồn , dòng chảy đó sẽ không bao giờ ngưng đọng, con người Việt Nam từ bao đời nay vốn tha thiết hướng về cội nguồn quê hương, đất nước, nơi chôn rau cắt rốn của mình. Chính vì thế, mô tả cài cùng kiệt khổ vất vả, giản dị trên, Tố Hữu cũng như các nhà thơ khác muốn làm nổi bật lên một nét phẩm chất quý giá của con người Việt Nam: Sự vĩ đại được kết tinh từ trong đau khổ và nước mắt. Con người Việt Nam đã: “ Từ trong máu lửa, rũ bùn đứng dậy sáng lòa”. Chính họ vừa làm nên tầm vóc lịch sử Việt Nam “ dáng đứng Việt Nam”.Vẻ đẹp và niềm kiêu hãnh của người mẹ Việt Nam anh...

Có thể bạn quan tâm

Ảnh hưởng của văn hoá dân tộc đến quản lí doanh nghiệp

... triển của môi tr ờng văn hóa bên ngoài doanh nghiệp đó, bởi nói tới văn hóa là nói tới con ngời vì con ngời tạo ra môi trờng văn hóa. Mỗi một dân tộc một bản sắc văn hóa riêng của mình. Văn hóa ... không phải ai cũng có điều kiện để tìm hiểu ảnh hởng của bản sắc văn hóa một dân tộc tới quản lý các doanh nghiệp, đặc trng của bản sắc văn hóa dân tộc tới quản lý nh thế nào. Với mong muốn có sự ... lao động của mình. Đối với Việt Nam, một dân tộc có nền văn hóa lâu đời, với bản sắc dân tộc riêng, có truyền thống đấu tranh anh dũng, ham học, chăm chỉ làm việc làm thế nào để văn hóa và kinh
Ngày tải lên : 13/04/2013, 08:31
  • 11
  • 2.4K
  • 6

...Nam.Hình tượng người Mẹ không chỉ xuất hiện trong thơ Tố Hữu, mà nó nảy sinh từ trong sâu thẳm của văn học dân gian, văn học cổ điển Việt Nam. Tuy nhiên, chỉ qua thơ Tố Hữu, qua thơ ca cách mạng giai đoạn này, mới được thể hiện một cách rõ nét và tập trung nhất. Hình tượng người Mẹ vừa xuyên suốt trong thơ Tố Hữu và tỏa sáng như chất lân tinh. Từ Bà má Hậu Giang (Từ ấy - 1937- 1946), Bà Bủ, Bà Bầm (Việt Bắc- 1946- 1954), Mẹ Tơm (Gió lộng- 1954- 1961), Mẹ Suốt (Ra trận- 1962- 1974) là những hình ảnh tiêu biểu kết tinh thành dáng Mẹ- Tổ Quốc nói trên.Xuất phát từ những người mẹ cụ thể, Tố Hữu vừa khái quát nên Người mẹ Tổ Quốc. Hình tượng Tổ Quốc được Tố Hữu lồng trong hình ảnh người Mẹ một cách thấu suốt và sáng rõ: “ Việt Nam, ôi Tổ Quốc thương yêuTrong khổ đau người đẹp hơn nhiềuNhư bà mẹ sớm chiều gánh nặngNhẫn nại nuôi con suốt đời im lặng... Biết hy sinh nên chẳng nhiều lời."Tác giả vừa khắc họa một hình tượng bà mẹ khổ đau gắn liền với đức hy sinh vô bờ bến, một đức hy sinh thầm lặng, cao cả, thủy chung và thiêng liêng. Đấy là má Hậu Giang thầm lặng trong cõi rừng U Minh để nuôi giấu cán bộ, nuôi giấu cách mạng:Rừng một dải U Minh sớm tốiMá lom khom đi lượm củi khô Ngày đêm củi chất bên lòAi hay má cất củi khô làm gì?Nụ cười thầm lặng, nước mắt thầm lặng, cái chết thầm lặng của bà má Hậu Giang là nét phẩm chất chung của các bà mẹ Việt Nam, phụ nữ Việt Nam. Với bài “ Bầm ơi” bằng việc tìm sự đối xứng và tương phản, Tố Hữu vừa khắc họa một người mẹ lam lũ, vất vả, thầm lặng quên nỗi đau của mình để hướng về con người ngoài mặt trận, hướng về Tổ Quốc: Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng BầmCon đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời Bầm sáu mươi.Ở đây có nỗi xót xa, cay đắng, có nỗi nhọc nhằn, tần tảo của người...

Có thể bạn quan tâm

Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX

... thời. - Tuồng, chèo, dân ca các miền nở rộ. - Tuồng, chèo, dân ca các miền nở rộ. - Văn nghệ dân gian và tranh dân gian phát triển rất phong phú, thể - Văn nghệ dân gian và tranh dân gian phát triển ... 28: I. VĂN HỌC-NGHỆ THUẬT NÉT ĐẶC SẮC TRONG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CUỐI THẾ KỈ XVIII-NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX - Văn học dân gian phát triển rực rỡ, xuất hiện nhiều ca dao, tục - Văn học dân gian ... thể hiện đậm đà bản sắc dân tộc. hiện đậm đà bản sắc dân tộc. - Có 18 vị tổ ở chùa Tây Phương và 9 đỉnh đồng ở Huế. - Có 18 vị tổ ở chùa Tây Phương và 9 đỉnh đồng ở Huế. - Nhiều công trình kiến
Ngày tải lên : 13/06/2013, 01:25
  • 38
  • 3.4K
  • 14

Văn học là dòng sông chở đầy dư vị của cuộc đời, mà văn hóa là một trong những yếu tố kết tinh nên hương sắc ấy.Bàn về tính văn hóa trong văn học, DS Likhacher - Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Nga vừa đưa một nhận định có tính đặc trung và khái quát "Văn hóa - đó là hồn thiêng của mỗi dân tộc, một quốc gia; là những gì làm nên bản sắc của dân tộc và biện minh cho sự tồn tại của dân tộc đó" (Dẫn theo: "Tạp chí Thế giới mới").Chính vì thế, nghiên cứu văn học không thể tách rời vấn đề văn hóa. Sức sống và sự kỳ diệu của văn học được bắt đầu và làm nên từ cội nguồn văn hóa dân tộc. Thơ ca 1945 - 1975 nằm trong mạch huyết ngầm của cội nguồn văn hóa ấy. Vẻ đẹp và sức sống bền vững của nó được ươm mầm trên mảnh đất sâu thẳm của văn hóa dân tộc Việt Nam.Có thể nói, hình tượng người mẹ là một trong những hình tượng nghệ thuật tiêu biểu của thơ ca Việt Nam (1945 - 1975). Hình tượng ấy vừa phản ánh khí thế hào hùng của dân tộc, vừa là biểu trưng của văn hóa truyền thống và hiện đại của nhân dân Việt Nam. Như một nỗi niềm ân nghĩa thiêng liêng, xưa cũng như nay, trong quan niệm về Bà mẹ - Tổ Quốc của người Việt Nam là hướng về cội nguồn, hướng về người mẹ vừa sinh ra dân tộc này, con người của đất nước này.Trong "trường" thơ của Tố Hữu, từ "Từ ấy", "Việt Bắc", đến "Gió lộng" rồi "Ra trận" - hình tượng người mẹ là một trong nhưng biểu trưng đẹp nhất, sáng chói nhất, tượng trưng sâu sắc nhất về hình tượng Tổ Quốc. Người mẹ, một hình tượng có khả năng khái quát được tầm vóc, phẩm chất của Tổ Quốc Việt Nam. Nó, thầm lặng mà mãnh liệt, dịu dàng, thủy chung mà anh dũng, kiên trung, giản dị, đau thương, vất vả mà đôn hậu, hào hùng và tươi thắm vô ngần. Đấy là những con người: “ Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa”. Những bà mẹ, người chị ấy vừa làm nên dáng Việt Nam, tâm hồn Việt Nam, văn hóa Việt...

Có thể bạn quan tâm

Ảnh hưởng của văn hóa dân tộc văn hóa tổ chức tính cách cá nhân đến đàm phán trong kinh doanh

... hướng xác định đối với một đối tượng. 2.1. Văn hóa dân tộc, văn hóa 2.1. Văn hóa dân tộc, văn hóa tổ chức và tính cách cá nhân: tổ chức và tính cách cá nhân: Văn hoá có ảnh hưởng sâu rộng ... Zealanders 2.1. Khái niệm văn hoá: 2.1. Khái niệm văn hoá: Theo định nghóa văn hoá của UNESCO thì " ;Văn hoá bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản ... trọng người thành đạt, giàu có. Đánh giá con người dựa vào “tiền tài, địa vị”. Những xã hội có Nam tính cao, như: Nhật Bản, Úc, Ý, Mỹ Anh … 2.1.1 .Văn hóa dân tộc 2.1.1 .Văn hóa dân tộc  Các
Ngày tải lên : 12/12/2013, 14:22
  • 39
  • 2.1K
  • 10

Có thể bạn quan tâm

Vai trò của văn học dân gian đối với sự phát triển của văn hóa dân tộc

... nhân dân. - Văn học là cội nguồn của văn học dân tộc. - Văn học dân gian là bầu sữa mẹ, nuôi dưỡng nền văn học dân tộc. Điều này thể hiện ở các giá trị sau: * Giá trị thẩm mỹ. Văn học dân ... tài: Vai trò của văn học dân gian đối với sự phát triển của văn hóa dân tộc I/ Khái niệm về văn hóa dân gian Văn học là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người tích ... hưởng to lớn của văn học dân gian đối với văn học thành văn Việt Nam, giáo trình Văn học dân gian nhận định: Văn học dân gian là cội nguồn, là bầu sữa mẹ nuôi dưỡng nền văn học dân tộc Việt Nam.
Ngày tải lên : 06/07/2014, 18:02
  • 15
  • 9K
  • 36

Có thể bạn quan tâm

Vua Lê Thánh Tông - Người phát triển những giá trị văn hóa dân tộc pdf

... Về phương diện văn hóa Lê Thánh Tông đã có công tạo lập cho thời đại một nền văn hóa với một diện mạo riêng, khẳng định một giai đoạn phát triển mới của lịch sử văn hóa dân tộc. Cùng với việc ... Thiên Nam dư hạ là những giá trị văn hóa tiêu biểu của triều đại Lê Thánh Tông. Nói tới công lao của ông đối với nền văn hóa dân tộc, không thể không kể đến một việc có ý nghĩa lịch sử mà ... đánh người. Lê Thánh Tông thường bảo với các quan rằng: "Pháp luật là phép tắc chung của Nhà nước, ta và các người phải cùng tuân theo". Người phát triển những giá trị văn hóa dân tộc
Ngày tải lên : 31/07/2014, 09:21
  • 6
  • 607
  • 2

Có thể bạn quan tâm

Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA DÂN TỘC potx

... văn hóa. -Lập Hội tao đàn. -Nhiều tác phẩm văn học có MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA DÂN TỘC A. Mục tiêu bài học: 1/. Kiến thức: - Hiểu biết sơ lược về cuộc đời và những cống hiến to lớn của ... - Nêu một số thành tựu văn hóa tiêu biểu. III. Bài mới: Tất cả những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật mà các em vừa nêu, một phần lớn phải kể đến công lao đóng góp của ... - Các tác phẩm của ông tập trung phản ánh nổi dung gì? 1/. Nguyễn Trãi (1380 - 1442) -Là nhà chính trị quân sự đại tài anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. -Viết nhiều tác
Ngày tải lên : 07/08/2014, 06:21
  • 5
  • 1.7K
  • 2