1. Bài viết
  2. Ngữ Văn

Bình giảng bài ca dao

Cập nhật: 25/04/2024

Đề bài: Bình giảng bài ca dao sau: Sông sâu cá lội biệt tăm Chín tháng cũng đợi, mười nămcũng chờ Chờ anh chờ ngẩn chờ ngơ Chờ hết mùa mận, mùa mơ, mùa đào Chờ anh cho tuổi em cao Cho duyên em muộn, má đào em phai.

Ca dao khắc họa đậm nét, tinh tế những trạng thái, cảm xúc của con người. Đặc biệt là những câu ca gắn với nội dung tình yêu lứa đôi. Người nghe có thể hình dung cụ thể, chi tiết những khoảnh khắc tâm trạng của lứa đôi khắc khoải vì thương nhớ, đợi chờ:

Sông sâu cá lội biệt tăm

Chín tháng cũng đợi, mười năm cũng chờ

Chờ anh chờ ngẩn chờ ngơ

Chờ hết mùa mận, mùa mơ, mùa đào

Chờ anh cho tuổi em cao

Cho duyên em muộn, má đào em phai.

Bài ca dao là lời nhắn nhủ của người con gái. Tình cảnh được phác hoa bằng hình ảnh ấn dụ: “Sông sâu cá lội biệt tăm”. Hoàn cảnh ấy làm nảy sinh tâm trạng “đợi chờ” trong những đại lượng thời gian dằng dặc. Thời gian chồng chất sức nặng...

Có thể bạn quan tâm

Thi pháp và thi pháp học ứng dụng phân tích thi pháp bài ca dao “Trèo lên cây bưởi hái hoa”

... bát biến thể và kết thúc 2 đoạn bằng 2 cặp song thất. Bài ca dao chỉ 10 câu, mang hình thức đối đáp nam nữ quen thuộc trong bài ca dao dân ca. Mở đầu là tâm trạng chàng trai: Trèo lên cây bưởi ... thi pháp thường thấy của ca dao truyền thống như lối phô diễn theo thể hứng, thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật mang tính tượng trưng, phiếm chỉ; ở bài ca dao này, cần lưu ý một số ... và hoàn cảnh không bình thường của đất nước là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trong lĩnh vực nghiên cứu thi pháp học nước ta còn ít thành tựu. 3. Phân tích thi pháp bài ca dao “Trèo lên cây
Ngày tải lên : 08/04/2013, 13:00
  • 11
  • 158
  • 2

...đã để cô phải khổ sở, nhớ nhung, trách móc. Cũng thật may mắn cho cô, dù muộn mằn, nhưng “con cá lội biệt tăm” ấy cuối cùng cũng không khiến cô còn bận tâm nữa.

Thu Huyền

Có thể bạn quan tâm

Một số bài ca dao - tục ngữ Việt Nam

... văn học daõn gian. CAC HIEN TệễẽNG Tệẽ NHIEN ã Can xuoỏng muoỏng leõn ã Ca y choùn maỏt laự ca choùn maỏt ca y ã Cha cheỏt khoõng lo baống ủoỷ loứ taõy baộc. ã Chaộc reó ben ca y ã Chửừ toỏt xem ... LAO ẹONG ã Ao saõu toỏt ca ã Baột lụùn toựm gioứ baột boứ toựm muừi ã Buoọc traõu ủaõu naựt raứo naỏy ã Ca y choùn maỏt laự ,ca choùn maỏt vaỷy ã Ca y thửa hụn bửứa kú ã Cao bụứ thỡ taựt gau dai ... Baứ con vì tổ vì tiên , không phải vì tiền vì gaùo ã Ca y coự coọi , nửụực coự nguon ã Ca t daõy bầu dây bí , ai nở cắt dây chị dây em ã Ca chuoỏi ủaộm ủuoỏi vỡ con ã Cha anh huứng con haỷo
Ngày tải lên : 07/09/2013, 10:10
  • 15
  • 270
  • 1

...vò. Bản thân cô có lẽ cũng không tin vào chính mình nữa. Thời gian được nhắc đến không phải là sự trùng lặp tuần tự của mùa này sang mùa khác. Thời gian là chứng tích của sự trông đợi vô vọng. Mỗi mùa trôi qua cùng với hình ảnh ẩn dụ “mận”, “mơ”, “đào” như báo hiệu cho tuổi xuân phai tàn, châni dứt. Lời thơ như ngậm ngùi, cảm thương cho số phận của chính mình. Cách diễn đạt thật tinh tế, như là cô gái đang cố níu giữ niềm hi vọng, dù biết những ngày xuân đang tuột dần khỏi tầm tay. Hụt hẫng, mất mát nhiều nhưng đáng sợ nhất vẫn là đổ vỡ niềm tin.

Cuối cùng, cô gái chỉ còn biết tự trách mình đã để tuổi xuân phí hoài oan uổng, vì lỡ chờ một kẻ không xứng đáng. Hình ảnh thơ diễn tả trực tiếp vào thời điểm hiện tại, gợi bao nỗi ái ngại xót xa. Cái giá của sự đợi chờ thật phũ phàng, Ĩ1Ó hiện hình trong ý thức về hiện tại “tuổi cao”, trong dung nhan “má đào phai” đầy hờn tủi. Nó đem đến dự cảm đắng cay, lỡ làng vì “duyên em muộn”. Câu kết đầy mặc cảm về thân phận như một lời than thở nhưng lại làm chúng ta thấy cô gái đáng thương hơn đáng trách. Có thể ai đó sẽ trách cô nhẹ dạ cả tin nhưng không ai trách được một người con gái chung tình. Cô không hề có lỗi với lòng mình, dù phải đánh đổi băng quãng đời thanh xuân tươi đẹp, tấm lòng của cô vẫn không phai nhạt dấu son. Đáng trách là kẻ...

Có thể bạn quan tâm

Về một bài ca dao "Nụ tầm xuân"

... những thứ hữu thể vô thường. Có thể chúng ta đã chiêm ngưỡng với nét đẹp tưởng tượng qua mấy ca dao trước khi thực chứng căn cước của loài hoa của Hoa Tầm Xuân. Nét đẹp trong huyễn tưởng bao ... nụ tầm xuân, Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, Em lấy chồng anh tiếc lắm thay “ Những câu ca dao với lời và ý thật nhã đã được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhac đóng góp vào những bản nhạc xuân. ... xuân' cũng đã có tên trong nền văn chương Đai Việt. Như đã nói, tình, ý gởi gắm trong mấy câu ca dao thật yêu kiều và lãng mạn và cũng đã có một giai thoại của lịch sử về chúa Trịnh Tráng ở
Ngày tải lên : 29/09/2013, 12:10
  • 5
  • 80
  • 0

...qua những cách biểu hiện khác nhau, từ “tháng” đến “năm”, rồi “mùa” lại tiếp “mùa”. Nỗi buồn cũng đầy dần theo năm tháng. Thời gian trở thành thước đo độ bền cua tình cảm, thử thách lòng người: “chín tháng, mười năm” là cách diễn đạt ước lệ, tượng trưng đặc thù của ca dao, đi đối với thành ngữ “chín đợi, mười chờ”, giúp ta hiểu mức độ nồng cháy của tình yêu. Lời ca dao khẳng định thái độ và tình cảm trước sau như một của người con gái luôn tin tưởng lòng mìrih, tin tưởng ở tình yêu.

Bài ca dao là tâm trạng của lứa đôi khắc khoải vì thương nhớ, đợi chờ

Nhưng thời gian cứ lặng lẽ trôi đi để thương, để nhớ, để sầu cho người con gái chung tình. Thủ pháp tách từ đã lột tả thấm thìa bao nỗi buồn tủi dâng lên trong hồn người: “chờ… chờ… chờ…” – nỗi đợi chờ vượt quá sức chịu đựng và lòng kiên nhẫn của con người. Đối tượng cũng chẳng phải là “bóng chim tăm cá” như cách nói úp mở ở câu trên, mà được nói thẳng là “anh”. Cô gái không hề giấu giếm lòng mình để có thể bộc bạch thảng thắn tình cảm ấp ủ đã bao năm tháng. Nhưng đáp lại lòng mong ngóng mòn mỏi ấy chỉ là sự lặng yên, trông vắng, để lại cho cô nỗi “ngẩn ngơ”, bồn chồn, trăm mối tơ...

Có thể bạn quan tâm

Thêm Một Dị Bản Bài Ca Dao: “Tát Nước Đầu Đình”

... vùng đất khác nhau Cũng xin nói thêm, bài ca dao Đồng Xuân có sự gần gũi hơn so với bài ca dao phát hiện ở Bình Định năm 1986: Tát Nước Đầu Đình (Bản Bình Định) Áo anh đã rách hai tay ... nguyên nhân dẫn tới việc lược bỏ 6 câu đầu. Do đó câu 1 của bài ca dao Đồng Xuân tương đương với câu 7 bài “ttđ” Thứ hai, bài ca dao Đồng Xuân không chỉ đề cập tới nội dung “giúp của” phục ... nhất định khiến cho bài ca có những điểm tương đồng (như vừa nêu) vừa có những dị biệt. Theo chúng tôi, sự khác nhau giữa hai bài ca thể hiện ở ba điểm sau: Thứ nhất, bài ca dao Đồng Xuân không
Ngày tải lên : 17/10/2013, 08:15
  • 3
  • 102
  • 1

Đề bài: Bình giảng bài ca dao sau: Sông sâu cá lội biệt tăm Chín tháng cũng đợi, mười nămcũng chờ Chờ anh chờ ngẩn chờ ngơ Chờ hết mùa mận, mùa mơ, mùa đào Chờ anh cho tuổi em cao Cho duyên em muộn, má đào em phai.

Ca dao khắc họa đậm nét, tinh tế những trạng thái, cảm xúc của con người. Đặc biệt là những câu ca gắn với nội dung tình yêu lứa đôi. Người nghe có thể hình dung cụ thể, chi tiết những khoảnh khắc tâm trạng của lứa đôi khắc khoải vì thương nhớ, đợi chờ:

Sông sâu cá lội biệt tăm

Chín tháng cũng đợi, mười năm cũng chờ

Chờ anh chờ ngẩn chờ ngơ

Chờ hết mùa mận, mùa mơ, mùa đào

Chờ anh cho tuổi em cao

Cho duyên em muộn, má đào em phai.

Bài ca dao là lời nhắn nhủ của người con gái. Tình cảnh được phác hoa bằng hình ảnh ấn dụ: “Sông sâu cá lội biệt tăm”. Hoàn cảnh ấy làm nảy sinh tâm trạng “đợi chờ” trong những đại lượng thời gian dằng dặc. Thời gian chồng chất sức nặng...

Có thể bạn quan tâm

Gián án phan tich bai ca dao "Trâu ơi ta bảo trâu này"

... n. Bi lm: Ca dao, dân ca VN vô cùng phong phú, đẹp đẽ. Nó là điệu tâm hồn of n dân VN. Từ bao đời nay, ca dao dân ca cùng với dòng sữa ngọt ngào of me thấm sâu vào lòng tuổi thơ. Bài hát of ... những người nông dân xưa kia đã làm . Như bao bài ca dao khác , bài ca dao này cũng cho tôi thêm Hiểu, thêm yêu con người Việt Nam và tiếp nhận một bài học thấm thía để rèn luyện bản thân mình ... ăn.” Hãy cùng lắng nghe lời ca dao ấy để hiểu thêm về tâm hồn của người dân Việt Nam và những gì người xưa muốn gửi gắm chỳng ta. M u bi ca dao l ting gi trâu trìu mến ca ngi nụng dõn: Trõu i ta
Ngày tải lên : 29/11/2013, 17:11
  • 3
  • 432
  • 11

Có thể bạn quan tâm

Đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao câu

“ ... xÃhội loài người hội loài người 4 triệu năm Năm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾT THỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”
Ngày tải lên : 17/12/2013, 21:22
  • 64
  • 23
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Bình bài ca dao CON CÒ

... cò mà đi ăn đêm” là một bài ca lạ và hiếm. Bài ca dao đến với người nghe, người đọc qua nhiều thế hệ với cách nói ẩn dụ như là một phương thức biểu hiện độc đáo của ca dao Việt Nam. Người ... cò con. (Ca dao Việt <?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:smarttags" />Nam) Trong kho tàng ca dao Việt Nam, ngoài bài “Thằng Bờm”, bài “Con cò ... nhận bài ca dao theo cách riêng của mình. Nhưng có một thực tế mà tôi tin ai cũng thấy: Bài ca phản ánh hình tượng con cò lâm nạn, đến phút cuối của đời mình vẫn khẩn cầu được CHẾT THANH CAO,
Ngày tải lên : 09/07/2014, 11:00
  • 2
  • 9
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Kiến thức lớp 10 Ca dao Việt Nam –bình giảng bài đêm qua tát nước đầu đình docx

... thức lớp 10 Ca dao Việt Nam –phần6 BÌNH GIẢNG BÀI CA DAO "ĐÊM QUA TÁT NƯỚC ĐẦU ĐÌNH" “Tát nước đầu đình” còn được nhiều người gọi là Bài ca xin áo”. Là bài ca tỏ tình, ... Bài ca dao - bức thông điệp cầu hôn – đã thấm sâu vào tâm hồn thiếu nữ khi bên tai nàng một tiếng nói chân tình ngân lên: “Giúp cho quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau.” ... tim biết hát”, làm cho “con mắt có đuôi”, để rồi cùng “xe chỉ luồn kim”. Anh trai cày trong bài ca dao “Tát nước đầu đình” đã từ chuyện “hôm qua” mà nói chuyện “hôm nay” và chuyện trăm năm
Ngày tải lên : 10/07/2014, 23:21
  • 8
  • 34
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Kiến thức lớp 10 Ca dao Việt Nam –bình giảng bài trâu ơi ta bảo trâu này pptx

... thương đã được hình thành qua mấy nghìn năm dằng dặc. Kiến thức lớp 10 Ca dao Việt Nam –phần7 BÌNH GIẢNG BÀI CA DAO "TRÂU ƠI TA BẢO TRÂU NÀY" “Trâu ơi, ta bảo trâu này, Trâu ... lúa còn bông, Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”. Ca dao, dân ca Việt Nam vô cùng phong phú, đẹp đẽ. Nó “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam” đã viết: “Tình cảm của người nông dân Việt Nam ... với ruộng lúa, nương dâu… hiện lên thấp thoáng sau nhiều bài ca dao, dân ca. Nhà nông quê ta vốn hiền lành, chất phác đáng yêu như lời bài hát của họ: “ Trâu ơi, ta bảo trâu này, Trâu ra
Ngày tải lên : 10/07/2014, 23:21
  • 7
  • 75
  • 1

Có thể bạn quan tâm

Bình luận bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” - văn mẫu

... Bình luận bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” Hãy bình luận câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa ... con. BÀI LÀM Dân tộc Việt Nam rất coi trọng tình cảm gia đình. Trong ca dao có rất nhiều câu nói về tình cảm thiêng liêng giữa cha mẹ và con cái. Có lẽ không ai là không biết đến bài ca dao ... ágsgsgdgsdgsdgd Người xưa ví công cha với ngọn núi cao chất ngất, còn nghĩa mẹ lại so sánh với nước trong nguồn bất tận. Đọc kĩ bài ca dao, ta sẽ ngạc nhiên trước chi tiết rất tinh tế, sâu
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 3
  • 197
  • 2