1. Bài viết
  2. Ngữ Văn

Giải thích bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Cập nhật: 28/04/2024

Giải thích bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Giai thich cau ca dao Cong cha nhu nui Thai Son – Đề bài: Em hãy viết bài văn giải thích bài ca dao:

Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Người Việt Nam ta rất coi trọng tình cảm gia đình. Có nhiều bài ca dao, dân ca nói về tình cảm gia đình thiêng liêng. Tiêu biểu nhất là bài ca dao quen thuộc đã trở thành lời ru của bà, của mẹ tự bao đời:

Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Bài ca dao trên đã đưa ra những hình ảnh kì vĩ, vĩnh hằng để so sánh với công lao to lớn của cha mẹ và chỉ có những hình ảnh ấy (núi Thái Sơn, nước trong nguồn) mới diễn tả nổi. Núi Thái Sơn là ngọn núi cao nổi tiếng ở Trung Quốc, tượng trưng cho những điều lớn lao, vĩ đại trong cuộc đời. Khi so sánh Công cha như núi Thái Sơn, nhân dân ta muốn nhấn mạnh công lao của người cha trong việc nuôi dạy con cái. Còn hình ảnh nước trong nguồn chảy ra được dùng để khẳng định tình yêu thương vô hạn của người mẹ. Đi sâu tìm hiểu bài ca dao, chúng ta sẽ ngạc nhiên trước chi tiết tinh tế, sâu sắc này. Nhà thơ dân gian xưa đã nắm vững đặc điểm tâm lí, cách biểu hiện tình cảm của cha mẹ và sự cảm nhận của các con, trên cơ sở đó mà chọn chữ và hình ảnh so sánh cho thích hợp. Vì thế chữ công hướng...

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu Ca dao công cha doc

... ơi ! Xuất xứ: - Miền Nam, Tiền Giang (Câu số 34635 ) Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con => Tương Đương ... nghiệp học hành là hơn Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy xuôi Phu nhân thì có công nuôi Toàn gia hưởng phúc lộc trời ban ơn Mừng nay thái vũ xuân hồi 4 Miệng ... trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ, ghi lòng con ơi! => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Câu 4 bản đại chúng: Công cha nghĩa mẹ
Ngày tải lên : 24/12/2013, 01:16
  • 5
  • 62
  • 0

...dù bận bịu đến mấy, em sẽ vẫn nhớ tới bổn phận làm con của mình là chăm sóc cha mẹ chu đáo và thực sự là chỗ dựa đáng tin cậy của cha mẹ. Kính yêu cha mẹ là tình cảm tự nhiên. Bổn phận, trách nhiệm và lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ là thước đo phẩm chất đạo đức của mỗi người. Bài ca dao trên được lưu truyền từ đời này sang đời khác và mãi mãi như một lời khuyên nhủ, nhắc nhở con cái phải hiếu thảo với cha mẹ.

Có thể bạn quan tâm

[văn 7 ]giải thích ý nghĩa câu" Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra".

... những tấm gương ấy làm bài học răn mình. Bài ca dao vừa là lời ca ngợi một đạo lí tốt đẹp của dân tộc, vừa là lời khuyên bảo thật cao quý. Giá trị to lớn của bài ca dao thể hiện qua những hình ... vào lòng người một cách tự nhiên. Hiểu được giá trị của câu ca dao, chúng ta càng phải cố gắng nhiều hơn nữa để không phụ lòng cha mẹ.
Ngày tải lên : 15/01/2014, 22:26
  • 2
  • 3.3K
  • 12

...đầu tiên, người thầy gần gũi và yêu thương nhất. Thật hạnh phúc cho những đứa con được ấp ủ, khôn lớn trong vòng tay cha mẹ! Vậy bổn phận làm con phải đối xử như thế nào để đền đáp công ơn như núi cao biển rộng của cha mẹ? Câu cuối của bài ca dao nhắc nhở chúng ta bổn phận ấy: Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Đạo con là bổn phận, trách nhiệm, là đạo đức của con cái. Con cái phải bày tỏ lòng biết ơn cha mẹ qua thái độ nâng niu, kính mến, chăm sóc cha mẹ. Chữ hiếu phải được thể hiện cụ thể qua lời nói, hành động xứng với đạo làm con. Trong dân gian lưu truyền nhiều câu chuyện cảm động về lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ (Nhị thập tứ hiếu), mà tiêu biểu là nàng Cúc Hoa dắt mẹ đi ăn mày, trong cơn đói khát ngặt nghèo đã cắt thịt ở cánh tay mình để mẹ ăn cho đỡ đói. Đó là cách nói cường điệu để nêu gương hiếu thảo trong những cảnh ngộ đặc biệt, còn trong cuộc sống bình thường, lòng biết ơn cha mẹ được thể hiện qua lời ăn, ý ở. Đó là cốc nước mát mà người con trao tận tay khi cha mẹ vừa đi làm về nắng nôi, mệt nhọc; là viên thuốc, bát cháo nóng săn sóc cha mẹ lúc ốm đau; là sự cảm thông với hoàn cảnh khó khăn của cha mẹ, không đua đòi ăn diện quần nọ, áo kia… Quan trọng nhất là chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, thành niềm vui, niềm tự hào của cha mẹ. Theo năm tháng, em ngày một trưởng thành và cha mạ em sẽ ngày càng già yếu. Khi đã có cuộc sống riêng,...

Có thể bạn quan tâm

Nghị luận Tình mẫu tử qua câu Công cha như núi thái sơn... ppt

... nói rằng “ Tình mẹ bao la như biễn Thái Bình dạt dào ” ,tình mẹ bao la, vô tận được so sánh như biển Thái Bình rộng lớn. Nếu thử tưởng tượng một ngày chúng ta không có mẹ sẽ ra sao ? Lúc ấy, ... tình cảm mà mẹ dành cho mình qua những biểu hiện cụ thể. Chúng ta phải siêng năng học hành, nghe lời cha mẹ. Như vậy, tình mẫu tử càng trở nên cao cả hơn. Tình mẫu tử được thể hiện trong các ... tẻ nhạt, vô vọng. Mẹ nguồn ánh sáng, soi lói, dẫn đường cho chúng ta. Mẹ là tấm gương sáng cho chúng at noi theo. Mẹ là niềm hi vọng, nguồn động viên mỗi khi ta vấp ngã. Mẹ là tất cả cuộc
Ngày tải lên : 09/03/2014, 21:20
  • 4
  • 457
  • 3

...về phía cha, chữ nghĩa hướng về phía mẹ. Hai hình ảnh tương phản là núi và nước phản ánh đúng vai trò và vị trí của cha và mẹ đối với con cái và đều là những hình ảnh tượng trưng cho sự lớn lao, vô tận. Trước hết, cha mẹ có công sinh thành. Không có cha mẹ thì không thể có con cái. Bất cứ một anh hùng hay một vĩ nhân nào cũng đều được sinh ra từ cha mẹ của mình. Cha mẹ đã chia sẻ một phần máu thịt để cho con cái có mặt trên đời. Cha mẹ đã ban tặng cho con cái sự sống. Đó là điều vô cùng thiêng liêng. Cha mẹ cũng là người nuôi dưỡng các con từ khi mới chào đời cho đến lúc thành người. Mẹ nuôi con bằng dòng sữa ngọt lành. Cha mẹ thay nhau chăm sóc mỗi khi con trái gió trở trời. Cha mẹ ra sức làm lụng để nuôi các con khôn lớn. Từ lúc con còn là một hình hài nhỏ xíu cho đến khi biết đi, biết nói, biết đi học, biết nấu cơm, quét nhà … cho tới lúc biết làm lụng để tự nuôi thân… thời gian đằng đẵng mười tám, hai chục năm trời, đâu phải là chuyện ngày một ngày hai. Khỉ con cái trưởng thành cũng là lúc cha mẹ già yếu. Cha mẹ đã dành cho đàn con tất cả tâm huyết và sức lực của mình. Công lao ấy kể sao cho xiết! Cha mẹ không chỉ nuôi các con khôn lớn mà còn dạy dỗ các con nên người. Cha mẹ dạy con bằng chính những lời nói, việc làm của mình, bằng hiểu biết về cách cư xử, về đạo làm người… Đến khi đi học, các con sẽ được thầy cô dạy dỗ được người đời khuyên nhủ, nhưng cha mẹ vẫn là người thầy...

Có thể bạn quan tâm

Sưu tầm những bài ca dao chủ đề nhớ công ơn cha mẹ ppt

... Sưu tầm những bài ca dao chủ đề hiếu thảo(7) 7. Bậu khoe: bậu có đôi bông, Cởi ra báo hiếu, cho chồng về quê? 8. Bậu về kẻo mẹ bậu trông, Kẻo con bậu khóc, kẻo chồng ... Bậu về ngoài Bắc cho tôi gởi sáu cắc mua bộ kỷ trà Bộ lớn sơn đỏ, bộ nhỏ sơn xanh Rượu sông Tương anh rót đảy họ hàng Lạy đền cha mẹ cho nàng vu quy. 10. Bồng em đi dạo vườn cà (3) Trái non ... dưa Dưa chua ba bữa dưa chua Gửi về cho mẹ đừng mua tốn tìền! 11. Ba Lai cầu gối đầu Rạch Miễu, Anh thương anh hiểu, Chứ em chưa hiểu song thân, Mẹ biểu thì anh phải vâng, Thồi về mai mối
Ngày tải lên : 19/03/2014, 11:20
  • 3
  • 53
  • 1

Giải thích bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Giai thich cau ca dao Cong cha nhu nui Thai Son – Đề bài: Em hãy viết bài văn giải thích bài ca dao:

Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Người Việt Nam ta rất coi trọng tình cảm gia đình. Có nhiều bài ca dao, dân ca nói về tình cảm gia đình thiêng liêng. Tiêu biểu nhất là bài ca dao quen thuộc đã trở thành lời ru của bà, của mẹ tự bao đời:

Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Bài ca dao trên đã đưa ra những hình ảnh kì vĩ, vĩnh hằng để so sánh với công lao to lớn của cha mẹ và chỉ có những hình ảnh ấy (núi Thái Sơn, nước trong nguồn) mới diễn tả nổi. Núi Thái Sơn là ngọn núi cao nổi tiếng ở Trung Quốc, tượng trưng cho những điều lớn lao, vĩ đại trong cuộc đời. Khi so sánh Công cha như núi Thái Sơn, nhân dân ta muốn nhấn mạnh công lao của người cha trong việc nuôi dạy con cái. Còn hình ảnh nước trong nguồn chảy ra được dùng để khẳng định tình yêu thương vô hạn của người mẹ. Đi sâu tìm hiểu bài ca dao, chúng ta sẽ ngạc nhiên trước chi tiết tinh tế, sâu sắc này. Nhà thơ dân gian xưa đã nắm vững đặc điểm tâm lí, cách biểu hiện tình cảm của cha mẹ và sự cảm nhận của các con, trên cơ sở đó mà chọn chữ và hình ảnh so sánh cho thích hợp. Vì thế chữ công hướng...

Có thể bạn quan tâm

Giải thích bài ca dao “Cá không ăn muối cá ươn, Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư” - văn mẫu

... Giải thích bài ca dao “Cá không ăn muối cá ươn, Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư” Đề bài: Cha ông chúng ta cho rằng: Cá không ăn muối cá ươn, Con cưỡng cha mẹ trăm đường ... cha mẹ. Cha mẹ dìu dắt con những bước chập chững đầu tiên. Cha mẹ dạy con những bài học đầu tiên. Cha mẹ chuẩn bị hành trang cho những đứa con khi bước vào đời. Vì vậy, nghe lời, vâng lời cha ... vâng lời cha mẹ là tỏ ra biết kính, biết thương, hiếu thảo với cha mẹ. Trước đây, ông cha chúng ta quan niệm rằng con cái phải tuyệt đối phục tùng cha mẹ; chỉ một lòng thờ mẹ kính cha, nhất
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 2
  • 84
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Bình luận bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” - văn mẫu

... luận bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Hãy bình luận câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ ... không ai là không biết đến bài ca dao đã trở thành lời ru quen thuộc tự bao đời: Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới ... con. Nói về công lao của cha mẹ, câu ca dao trên đã đưa ra những hình ảnh to lớn, vĩnh hằng, giàu sức biểu cảm để so sánh và chỉ có những hình ảnh vĩ đại ấy (núi Thái Sơn, nước trong nguồn) mới
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 3
  • 131
  • 2

Có thể bạn quan tâm

Phát biểu cảm nghĩ của em về bài ca dao “Công cha nhu núi Thái Sơn” - văn mẫu

... Phát biểu cảm nghĩ của em về bài ca dao Công cha nhu núi Thái Sơn Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo ... không ai không biết đến bài ca dao đã trở thành lời ru quen thuộc tự bao đời: Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới ... con. Nói về công lao của cha mẹ đối với con cái, câu ca dao trên đã đưa ra những hình ảnh giàu sức biểu cảm để so sánh và chỉ có những hình ảnh vĩ đại như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn mới
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 2
  • 477
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Giải thích câu ca dao Bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - văn mẫu

... Giải thích câu ca dao Bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Đề bài: Ca dao có câu: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một ... Em hãy giải thích câu ca dao trên. Trái bầu xanh, trái bí xanh, theo gió trong lành cất tiếng hát vui chung. Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn… Câu ca dao xưa ... thành bài hát ngân nga khắp nơi nơi như một lời nhắn nhủ những người dân nước Việt hãy giữ vững truyền thống thương yêu đùm bọc lẫn nhau trong cuộc sống. Bầu và bí là hai giống cây khác nhau nhưng
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 3
  • 1.8K
  • 1

Có thể bạn quan tâm

CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN...

... lời nói. Cho nên ca dao gọi là tiếng nói tâm thức của dân tộc. Bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha, cho tròn chữ ... trí dũng như cha Rồng Lạc long; vùa nhớ công cha lớn như núi, vùa nghĩ đến nghĩa mẹ như nước trong nguồn tuôn chảy mãi không dứt. Như nước trong nguồn chảy ra. Nguồn ở đây bắt nguồn ... giới. Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Còn nói lên đặc tính của dân tộc, vừa dịu hiền khoan hòa như mẹ Tiên, vừa dũng mảnh hào hùng lẫm liệt như cha Rồng,
Ngày tải lên : 29/10/2014, 06:00
  • 16
  • 69
  • 0